TƯ VẤN ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG BẤT THƯỜNG

TƯ VẤN ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG BẤT THƯỜNG

AI ĐƯỢC HỌP ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG BẤT THƯỜNG?

TƯ VẤN ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG BẤT THƯỜNG

TƯ VẤN ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG BẤT THƯỜNG

Theo Điều 139 Luật Doanh nghiệp 2020, ĐHĐCĐ họp thường niên mỗi năm một lần. Ngoài cuộc họp thường niên, ĐHĐCĐ có thể họp bất thường.

Khoản 1 Điều 140 Luật Doanh nghiệp 2020 quy định như sau:

1.Hội đồng quản trị triệu tập họp Đại hội đồng cổ đông thường niên và bất thường. Hội đồng quản trị triệu tập họp bất thường Đại hội đồng cổ đông trong trường hợp sau đây:

a) Hội đồng quản trị xét thấy cần thiết vì lợi ích của công ty;

b) Số lượng thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát còn lại ít hơn số lượng thành viên tối thiểu theo quy định của pháp luật;

c) Theo yêu cầu của cổ đông hoặc nhóm cổ đông quy định tại khoản 2 Điều 115 của Luật này;

d) Theo yêu cầu của Ban kiểm soát;

đ) Trường hợp khác theo quy định của pháp luật và Điều lệ công

Như vậy, cuộc họp thường niên được ấn định thời gian tổ chức trong năm, còn cuộc họp bất thường có thể tổ chức vào bất cứ lúc nào nếu xảy ra một trong các trường hợp nêu trên.

TƯ VẤN ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG BẤT THƯỜNG

Những ai được triệu tập cuộc họp bất thường?

Cũng căn cứ theo Điều 140 Luật Doanh nghiệp 2020, đối tượng có quyền triệu tập ĐHĐCĐ bao gồm:

1. Hội đồng quản trị

2. Ban kiểm soát

3. Cổ đông hoặc nhóm cổ đông

Như vậy, cổ đông hoặc nhóm cổ đông sở hữu từ 05% cổ phần phổ thông hoặc một tỷ lệ khác nhỏ hơn theo Điều lệ công ty có quyền triệu tập ĐHĐCĐ bất thường khi có căn cứ về việc HĐQT

TƯ VẤN ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG BẤT THƯỜNG

Người triệu tập họp Đại hội đồng cổ đông phải thực hiện các công việc sau đây:

TƯ VẤN ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG BẤT THƯỜNG

TƯ VẤN ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG BẤT THƯỜNG

Tại khoản 5  Điều 140 Luật Doanh Nghiệp 2020 quy định như sau:

5.Người triệu tập họp Đại hội đồng cổ đông phải thực hiện các công việc sau đây:

a) Lập danh sách cổ đông có quyền dự họp;

b) Cung cấp thông tin và giải quyết khiếu nại liên quan đến danh sách cổ đông;

c) Lập chương trình và nội dung cuộc họp;

d) Chuẩn bị tài liệu cho cuộc họp;

đ) Dự thảo nghị quyết Đại hội đồng cổ đông theo nội dung dự kiến của cuộc họp; danh sách và thông tin chi tiết của các ứng cử viên trong trường hợp bầu thành viên Hội đồng quản trị, Kiểm soát viên;

e) Xác định thời gian và địa điểm họp;

g) Gửi thông báo mời họp đến từng cổ đông có quyền dự họp theo quy định của Luật này;

h) Công việc khác phục vụ cuộc họp.

TƯ VẤN ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG BẤT THƯỜNG

Điều kiện tiến hành họp Đại hội đồng cổ đông

Theo Điều 145 Luật Doanh nghiệp 2020 quy định như sau:

1.Cuộc họp Đại hội đồng cổ đông được tiến hành khi có số cổ đông dự họp đại diện trên 50% tổng số phiếu biểu quyết; tỷ lệ cụ thể do Điều lệ công ty quy định.

2.Trường hợp cuộc họp lần thứ nhất không đủ điều kiện tiến hành theo quy định tại khoản 1 Điều này thì thông báo mời họp lần thứ hai phải được gửi trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày dự định họp lần thứ nhất, nếu Điều lệ công ty không quy định khác. Cuộc họp Đại hội đồng cổ đông lần thứ hai được tiến hành khi có số cổ đông dự họp đại diện từ 33% tổng số phiếu biểu quyết trở lên; tỷ lệ cụ thể do Điều lệ công ty quy định.

3.Trường hợp cuộc họp lần thứ hai không đủ điều kiện tiến hành theo quy định tại khoản 2 Điều này thì thông báo mời họp lần thứ ba phải được gửi trong thời hạn 20 ngày kể từ ngày dự định họp lần thứ hai, nếu Điều lệ công ty không quy định khác. Cuộc họp Đại hội đồng cổ đông lần thứ ba được tiến hành không phụ thuộc vào tổng số phiếu biểu quyết của các cổ đông dự họp.

4.Chỉ có Đại hội đồng cổ đông mới có quyền quyết định thay đổi chương trình họp đã được gửi kèm theo thông báo mời họp theo quy định tại Điều 142 của Luật này.

TƯ VẤN ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG BẤT THƯỜNG

TƯ VẤN TỔ CHỨC ĐẠI HỘI CỔ ĐÔNG THƯỜNG NIÊN

TƯ VẤN TỔ CHỨC ĐẠI HỘI CỔ ĐÔNG THƯỜNG NIÊN

ĐƠN VỊ TỔ CHỨC ĐẠI HỘI CỔ ĐÔNG THƯỜNG NIÊN TRÊN TOÀN LÃNH THỔ VIỆT NAM

dịch vụ tổ chức đại hội cổ đông
Dịch vụ tổ chức đại hõi cổ đông
ĐƠN VỊ TỔ CHỨC ĐẠI HỘI CỔ ĐÔNG
ĐƠN VỊ TỔ CHỨC ĐẠI HỘI CỔ ĐÔNG

 

 

Để sử dụng giải pháp đại hội đồng cổ đông trực tuyến

Đại hội đồng cổ đông thường niên trực tuyến sẽ giúp cổ đông cũng như doanh nghiệp tiết kiệm được rất nhiều thời gian cũng như chi phí. Để có thể áp dụng phương thức này, doanh nghiệp cần chuẩn bị những điều sau:Quy định trong điều lệ, quy chế quản trị công ty, quy chế tổ chức, quy chế biểu quyết, bầu cử của Đại hội đồng Cổ đông về cách thức tổ chức đại hội cổ đông trực tuyến.Nếu chưa đủ điều kiện cơ sở vật chất để có thể tiến hành đại hội đồng cổ đông trực tuyến, doanh nghiệp có thể thuê một đơn vị cung cấp hệ thống ủy quyền, biểu quyết, bầu cử trực tuyến và có thể kết hợp thêm sự tư vấn của những tổ chức tư vấn để có cuộc họp đại hội đồng cổ đông hiệu quả, chuyên nghiệp.

tổ chức đại hội cổ đông
tổ chức đại hội cổ đông

Hình thức tổ chức đại hội cổ đông thường niên

Luật pháp Mỹ cho phép các doanh nghiệp tổ chức đại hội đồng cổ đông bằng hình thức trực tiếp và kết hợp sử dụng internet và các hình thức khác để dự họp/biểu quyết từ xa.Còn Sở Giao dịch chứng khoán Tokyo có hệ thống biểu quyết trực tuyến, cho phép các nhà đầu tư trong nước và nước ngoài biểu quyết trực tuyến tại các công ty Nhật Bản. Hiện tại, có trên 2.000 công ty niêm yết tham gia hệ thống này của Sở GDCK Tokyo.Còn tại Việt Nam, Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 thông qua ngày 26/11/2014 đã quy định quyền dự họp bằng hình thức bỏ phiếu điện tử hoặc hình thức điện tử khác.
Khoản 2- Điều 140 Luật Doanh nghiệp 2014 quy định:
Cổ đông được coi là tham dự và biểu quyết tại cuộc họp đại hội đồng cổ đông trong trường hợp sau đây:
a) Tham dự và biểu quyết trực tiếp tại cuộc họp,
b) Ủy quyền cho một người khác tham dự và biểu quyết tại cuộc họp;
c) Tham dự và biểu quyết thông qua hội nghị trực tuyến, bỏ phiếu điện tử hoặc hình thức điện tử khác;
d) Gửi phiếu biểu quyết đến cuộc họp thông qua gửi thư, fax, thư điện tử.

Quy trình tổ chức đại hội cổ đông thường niên

Chuẩn bị phiên họp

  • Lập danh sách cổ đông có quyền dự họp;
  • Cung cấp thông tin và giải quyết khiếu nại liên quan đến danh sách cổ đông;
  • Lập chương trình và nội dung cuộc họp;
  • Chuẩn bị tài liệu cho cuộc họp;
  • Dự thảo nghị quyết của Đại hội đồng cổ đông theo nội dung dự kiến của cuộc họp; danh sách và thông tin chi tiết của các ứng cử viên trong trường hợp bầu thành viên Hội đồng quản trị, Kiểm soát viên;
  • Xác định thời gian và địa điểm họp;
  • Gửi thông báo mời họp đến từng cổ đông có quyền dự họp theo quy định của Luật này;
  • Các công việc khác phục vụ cuộc họp.

Triệu tập họp

Theo Điều 140 Luật Doanh nghiệp 2020, người có quyền triệu tập họp bao gồm:

  • Hội đồng quản trị;
  • Ban kiểm soát;
  • Cổ đông hoặc nhóm cổ đông sở hữu trên 5% tổng số cổ phần phổ thông trong thời hạn liên tục ít nhất sáu tháng hoặc một tỷ lệ khác nhỏ hơn quy định tại Điều lệ công ty,

Việc triệu tập họp phải tiến hành trong vòng 30 ngày.

Người triệu tập họp Đại hội đồng cổ đông phải gửi thông báo mời họp đến tất cả các cổ đông trong Danh sách cổ đông có quyền dự họp chậm nhất 10 ngày trước ngày khai mạc nếu Điều lệ công ty không quy định thời hạn dài hơn theo khoản 1 Điều 141 Luật doanh nghiệp 2020.

Căn cứ khoản 1 Điều 145 LDN 2020 Cuộc họp Đại hội đồng cổ đông được tiến hành khi có số cổ đông dự họp đại diện trên 50% tổng số phiếu biểu quyết; tỷ lệ cụ thể do Điều lệ công ty quy định.

Tiến hành và biểu quyết tại phiên họp 

  • Trước khi khai mạc cuộc họp, phải tiến hành đăng ký cổ đông dự họp Đại hội đồng cổ đông;
  • Bầu Chủ tọa, thư ký và ban kiểm phiếu;
  • Thông qua chương trình và nội dung họp tại phiên khai mạc;
  • Chủ tọa điều khiển trật tự phiên họp;
  • Đại hội đồng cổ đông thảo luận và biểu quyết theo từng vấn đề trong nội dung chương trình.
  • Việc biểu quyết được tiến hành bằng cách thu thẻ biểu quyết tán thành/không tán thành nghị quyết, cuối cùng kiểm phiếu tập hợp số phiếu và công bố kết quả trước khi bế mạc.

Biên bản phiên họp Đại hội đồng cổ đông

Cuộc họp Đại hội đồng cổ đông phải được ghi biên bản và có thể ghi âm hoặc ghi và lưu giữ dưới hình thức điện tử khác. Biên bản phải lập bằng tiếng Việt, có thể lập thêm bằng tiếng nước ngoài và có các nội dung theo Điều 147 Luật doanh nghiệp 2020.

Lợi ích khi sử dụng Dịch vụ Đại hội đồng Cổ đông thường niên trực tuyến 

 a. Đối với Doanh nghiệp 

 – Được tư vấn tổ chức và hỗ trợ xuyên suốt quá trình tổ chức Đại hội đồng Cổ   đông (ĐHĐCĐ) bởi đội ngũ chuyên viên tư vấn am hiểu sâu sắc về quy định   pháp luật và quản trị công ty, đảm bảo thực hiện đúng và đầy đủ các thủ tục tổ   chức ĐHĐCĐ theo quy định của Luật doanh nghiệp.

 – Kiểm soát được số lượng cổ đông đăng ký dự Đại hội và ủy quyền dự Đại   hội, cũng như tỷ lệ thay đổi trong quá trình diễn ra Đại hội ⇒ Nâng cao khả   năng thành công của Đại hội;

 – Tiết kiệm tối đa chi phí và nhân lực trong quá trình tổ chức Đại hội từ khâu   check in, kiểm phiếu cho kết quả nhanh chóng, chính xác;

 – “Giảm gánh lo” trong việc chuẩn bị cơ sở, vật chất tổ chức ĐHĐCĐ.

 b. Đối với Cổ đông

 – Cổ đông không có điều kiện đến tham dự trực tiếp tại Đại hội vẫn có thể theo   dõi diễn biến cuộc họp trực tiếp qua website tại bất cứ đâu mà không cần phải   có mặt trực tiếp tại Đại hội.

 – Thực hiện quyền lợi biểu quyết/bầu cử của mình dù ở bất cứ đâu. Tính năng   đặc biệt này sẽ giúp gia tăng tỷ lệ cổ đông tham dự Đại hội và tăng khả năng   Đại hội được tổ chức thành công cao hơn rất nhiều.

 – Có thể trao đổi (qua Internet) với doanh nghiệp về các vấn đề liên quan đến   biểu quyết và các vấn đề khác nêu tại Đại hội trước khi đưa ra quyết định biểu   quyết nhờ sự kết hợp giải pháp với Cổng thông tin trực tuyến.

 Qua đây, doanh nghiệp có thể trả lời cổ đông một cách thấu đáo, tránh trường   hợp cổ đông bị bức xúc khi các vấn đề cần trao đổi không được đáp ứng ngay   tại Đại hội do thời gian có hạn.

 2. Dịch vụ cung cấp

 a.Tư vấn tổ chức họp Đại hội đồng Cổ đông thường niên

  • Bao gồm việc giải đáp những vướng mắc về trình tự, thủ tục pháp lý liên quan tới tổ chức Đại hội, hỗ trợ xây dựng, rà soát các tài liệu trong chương trình Đại hội, tư vấn các nội dung phát sinh tại Đại hội; hỗ trợ thực hiện các thủ tục Công bố thông tin sau khi tổ chức Đại hội theo đúng quy định của pháp luật.

b. Cung cấp giải pháp tổ chức Đại hội đồng Cổ đông thường niên trực tuyến

  • Truyền Thông Sài Gòn HD cung cấp tiện ích công nghệ giúp cổ đông có thể tham dự đại hội bằng hình thức bỏ phiếu điện tử, qua đó doanh nghiệp có thể tăng tối đa số lượng cổ đông tham dự và tiết kiệm chi phí tổ chức Đại hội;
  • Truyền Thông Sài Gòn HD còn có khả năng hỗ trợ Doanh nghiệp tổ chức ĐHĐCĐ theo phương thức truyền thống- trực tiếp thông qua các tính năng chuyên biệt như: Quản lý Đại hội; quản lý thông tin ủy quyền; check in đại biểu; biểu quyết và bầu cử; kiểm phiếu…
DỊCH VỤ TỔ CHỨC ĐẠI HỘI CỔ ĐÔNG THƯỜNG NIÊN - UY TÍN - CHUYÊN NGHIỆP

CÁC DỊCH VỤ LIÊN QUAN CỦA CHÚNG TÔI

TỔ CHỨC SỰ KIỆN TRỰC TUYẾN

Tại mỗi điểm cầu chúng tôi sẽ đặt hệ thống camera và thiết bị Live Stream Trực Tiếp qua mạng internet tốc độ cao. Tất nhiên tất cả phải được thử nghiệm và đồng bộ trước thời điểm diễn ra sự kiện 1/2 ngày. Ví dụ 3 điểm cầu chúng ta cần 3 thống camera và bàn trộn LiveStream cùng hoạt động đồng bộ lựa chọn hình ảnh đẹp từng điểm cầu.

tổ chức sự kiện trực tuyến

CHO THUÊ MÀN HÌNH LED

Chuyên cung cấp, thi công, lắp đặt màn hình LED 3D sân khấu , Màn hình LED quảng cáo, màn hình ghép cỡ lớn giá rẻ, uy tín

Với kinh nghiệm thi công lắp đặt hàng trăm công trình lớn nhỏ khắp cả nước, Truyền Thông Sài Gòn HD cam kết màn đến cho khách hàng những sản phẩm chất lượng nhất với giá tốt nhất.

DỊCH VỤ LIVESTREAM ĐẠI HỘI CỔ ĐÔNG TRỰC TUYẾN & TRỰC TIẾP

LIVESTREAM CHUYÊN NGHIỆP là một trong những đơn vị hàng đầu cung cấp dịch vụ livestream đại hội cổ đônglivestream hội thảo, talkshowLivestream trực tuyến cầu truyền hình với nhiều điểm cầu. Với đội ngũ nhân sự nhiều kinh nghiệm hoạt động trong lĩnh vực quay phim livestream họp trực tuyến. Cùng đó là sự đầu tư trang thiết bị hiện đại nhất hiện nay.

DỊCH VỤ LIVESTREAM ĐẠI HỘI CỔ ĐÔNG

THIẾT KẾ & IN ẤN

Tổ chức hội nghị, hội thảo, thì việc thiết kế và in ấn là mảng dịch vụ trải dài từ khi bắt đầu ý tưởng tổ chức sự kiện cho đến khi kết thúc. Các công việc này tham gia gần như tất cả các hoạt động của hội thảo. Nó đem lại những ấn tượng bao quát nhất về sự kiện được tổ chức.

DỊCH VỤ QUAY PHIM CHUYÊN NGHIỆP

DỊCH VỤ CHUYÊN QUAY PHIM QUẢNG CÁO
Dịch Vụ Chuyên LIVESTREAM
DỊCH VỤ QUAY PHIM KHAI TRƯƠNG
LIÊN HỆ NGAY Hotline: 0898-441-244

Thông Tin Liên Hệ

Địa chỉ: 142 Hai Bà Trưng, P. ĐaKao, Quận 1, TP. Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 0898-441-244

Email: livestreamchuyennghiephd@gmail.com

Liên Hệ Để Được Tư Vấn

Error: Contact form not found.

ĐẠI HỘI CỔ ĐÔNG LÀ GÌ ?

Đại hội cổ đông là cuộc họp thường kỳ hoặc bất thường của các cổ đông của một công ty cổ phần để: tổng kết tình hình sản xuất kinh doanh qua một năm tài chính; biểu quyết về chiến lược và các kế hoạch phát triển công ty trong những năm tới

ĐIỀU KIỆN TIẾN HÀNH HỌP ĐẠI HỘI CỔ ĐÔNG

Tại Điều 145 Luật Doanh nghiệp 2020 quy định về điều kiện tiến hành họp Đại hội đồng cổ đông trong Công ty Cổ phần như sau: (1) Cuộc họp Đại hội đồng cổ đông được tiến hành khi có số cổ đông dự họp đại diện trên 50% tổng số phiếu biểu quyết; tỷ lệ cụ thể do Điều lệ công ty quy định.

HỌP ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG NHƯ THẾ NÀO THÌ ĐÚNG LUẬT

Theo quy định, Công Ty cổ phần phải tổ chức họp Đại hội đồng cổ đông đúng luật thường niên trong thời hạn 04 tháng kể từ ngày kết thúc năm tài chính. Theo đề nghị của Hội đồng quản trị, Cơ quan đăng ký kinh doanh có thể gia hạn, nhưng không quá 06 tháng, kể từ ngày kết thúc năm tài chính.

Đối Tác

Đối Tác

0898-441-244